Đồ án tốt nghiệp lớp Địa vật lý K50

06/07/2010

 

TT
Họ và tên sinh viên
Tên đề tài
Cán bộ hướng dẫn
Cán bộ phản biện
1
Nguyễn Văn Thủy
Phương pháp đánh giá sự đóng góp dòng dầu khí của đá trầm tích và đá móng vào giếng khai thác X ở Bể Cửu Long.
TS. Lê Hải An
 
2
Vũ Mỹ Lệ Huyền
Nghiên cứu khả năng áp dụng phương pháp ĐVLGK trong việc xác định môi trường trầm tích và xác định tầng chứa ở giếng khoan X lô 103, bể trầm tích sông Hồng.
TS. Lê Hải An
 
3
Trịnh Sóng Biển
Áp dụng áp suất mao dẫn tính toán mực nước tự do (Free water level) cho tập E, mỏ X.
TS. Lê Hải An
 
4
Vũ Đình Long
Tính chất vật lý thạch học của đá trầm tích khu vực lô 103 bể Sông Hồng.
TS. Lê Hải An
 
5
Đỗ Thế Hoàng
Minh giải tài liệu ĐVLGK đo sau ống chống ở giếng Quảng Yên lô 16 – 2 Bồn trũng Cửu Long.
TS. Lê Hải An
 
6
Đỗ Chí Cường
Ứng dụng phần mềm Basrock xác định độ rỗng trong đá móng.
TS. Lê Hải An
 
7
Đặng Đức Thưởng
Minh giải tài liệu tổng hợp ĐVLGK và xác định chất lượng trám xi măng của tầng Mioxen hạ, giếng Y, mỏ X.
TS. Lê Hải An
 
8
Trần Thị Ngọc Ánh
Minh giải tài liệu Địa chấng 2D nhằm chính xác hoá cấu trúc địa chất khu vực – lựa chọn vị trí giếng khoan thăm dò 103 – A – 1X đánh giá tiềm năng dầu khí lô 103 bể Sông Hồng.
GS.TSKH Mai Thanh Tân
 
9
Nguyễn Thị Minh Hiền
Minh giải tài liệu địa chấn xác định cấu trúc địa chất lô 20 khu vực Tây Nam bể Nam Côn Sơn.
GS.TSKH Mai Thanh Tân
 
10
Vũ Nguyên Khang
Minh giải tài liệu địa chấn khu vực lô A3 thuộc biển Địa Trung Hải.
GS.TSKH Mai Thanh Tân
 
11
Diêm Đăng Thuật
Minh giải tài liệu địa chấn 3D nhằm đánh giá cấu trúc địa chất lô 10 bể Nam Côn Sơn.
GS.TSKH Mai Thanh Tân
 
12
Nguyễn Văn Phú
Minh giải tài liệu địa chấn 3D mỏ Sóng Thần, lô 15.X, bể Cửu Long.
GS.TSKH Mai Thanh Tân
 
13
Ngô Văn Thêm
Áp dụng bộ lọc Radon nhằm hạn chế sóng phản xạ nhiều lần cho tuyến X, lô 103 bể Sông Hồng.
TS. Phan Thiên Hương
 
14
Ngô Thị Nhi
Nghiên cứu và áp dụng phương pháp dịch chuyển Kirchhoff theo thời gian trước cộng  trong xử lý tài liệu địa chấn cho line X  lô 103 nằm trong Bể sông Hồng .
TS. Phan Thiên Hương
 
15
Nguyễn Văn Mậu
Minh giải tài liệu địa chấn nông phân giải cao nhằm đánh giá tiềm năng tài nguyên khoáng sản của vùng biển ven bờ Sóc Trăng.
TS. Phan Thiên Hương
 
16
Lê Thanh Tùng
Sự chuyển đổi từ bản đồ thời gian sang bản đồ độ sâu ở bể Phú Khánh.
TS. Phan Thiên Hương
 
17
Nguyễn Thị Huyền
Minh giải cấu trúc tầng trầm tích Miocen hạ khu vực Nam Trung tâm Rồng bể Cửu Long theo tài liệu địa chấn 3D.
KS. Trần Danh Hùng
 
18
Cấn Văn Hùng
Ming giải tài liệu địa chấn 3D và lựa chọn vị trí giếng khoan thăm dò khu vực Nam Rồng- Đồi Mồi.
KS. Trần Danh Hùng
 
19
Trần Văn Nghĩa
Minh giải tài liệu địa chấn 3D và lựa chọn vị trí giếng khoan thăm dò khu vực Đông Nam Rồng - Bể Cửu Long.
KS. Trần Danh Hùng
 
20
Nguyễn Văn Tuyên
Áp dụng các phương pháp phóng xạ trong việc tiềm kiếm quặng đất hiếm và nghiên cứu môi trường vùng Chèn Xiêm – Lai Châu.
ThS. Nguyễn Văn Dũng
 
21
Nguyễn Văn Thắng
Áp dụng các phương pháp thăm dò phóng xạ trong tìm kiếm đánh giá quặng urani và nghiên cứu môi trường khu vực Bản Ngói - Làng Rô - Tỉnh Quảng Nam.
GS.TS Lê Khánh Phồn
 
22
Nguyễn Văn Thùy
Áp dụng các phương pháp thăm dò phóng xạ trong tìm kiếm quặng sa khoáng titan và nghiên cứu môi truờng phóng xạ vùng Thăng Bình - Quảng Nam.
GS.TS Lê Khánh Phồn
 
23
Nguyễn Tuấn Linh
Áp dụng tổ hợp các phương pháp thăm dò phóng xạ trong tìm kiếm đánh giá quặng sa khoáng ven biển titan và nghiên cứu môi trương vùng Hoài Nhơn-Bình Định.
GS.TS Lê Khánh Phồn
 
24
Nguyễn Hữu Cường
Áp dụng các phương pháp thăm dò phóng xạ trong tìm kiếm quặng sa khoáng ti tan và nghiên cứu môi trường phóng xạ vùng Bàn Nham - Phú Yên.
GS.TS Lê Khánh Phồn
 
25
Nguyễn Văn Điệp
Ứng dụng phần mềm GM-SYS để xác định độ sâu đến đáy trầm tích tại khu vực thềm lục địa Đông Nam Việt Nam theo kết quả minh giải tài liệu Từ.
Thầy Bùi Thế Bình
ThS. Doãn Thế Hưng
 
26
Dương Đức Long
Nghiên cứu áp dụng phương pháp phân cực kích thích dòng một chiều đánh giá triển vọng quặng chì kẽm vùng Xá nhè - Tuần Giáo - Điện Biên
ThS. Kiều Duy Thông
 
27
Nguyễn Văn Nguyên
Nghiêm cứu áp dụng phương pháp thăm dò điện tìm kiếm nước ngầm khu vực Đà Bắc Hòa Bình.
ThS. Kiều Duy Thông
 
28
Nguyễn Văn Linh
Nghiên cứu áp dụng phương pháp điện tiềm kiếm nước ngầm vùng Sốp Cộp – Sơn La.
ThS. Kiều Duy Thông
 
29
Đoàn Anh Quyết
Áp dụng phương pháp điện  phân cực kích thích dòng một chiều đánh giá triển vọng quặng chì – kẽm vùng Nà Tòng  –Tủa Chùa – Điện Biên.
ThS. Kiều Duy Thông
 
30
Lại Văn Mạnh
Nghiên cứu áp dụng phương pháp đo sâu điện đa cực đối xứng Wenner – Schlumberger để phát hiện Karst mỏ đá vôi Núi Trầu công ty xi măng Hà Tiên2, huyện Kiến Lương tỉnh Kiên Giang.
PGS.TS Nguyễn Trọng Nga
 
31
Đoàn Văn Tam
Nghiên cứu áp dụng phương pháp đo sâu đa cực đối xứng Wenner – Schlumberger tìm kiếm quạng Chì - Kẽm vùng Nông Tiến – Núi Dùm – Tuyên Quang.
PGS.TS Nguyễn Trọng Nga
 
32
Bùi Anh Tuấn
Nghiên cứu áp dụng phương pháp đo sâu đa cực đối xứng Wenner – Schlumberger tìm kiếm nước khu trung tâm thị trấn Tam Sơn – Quảng Bạ - Hà Giang.
PGS.TS Nguyễn Trọng Nga
 
33
Lê Văn Đạt
Nghiên cứu áp dụng phương pháp đo sâu đa cực đối xứng Wenner – Schlumberger tìm kiếm nước ngầm vùng cao nguyên đá vôi Tây Bắc – thị trấn Tam Sơn – Quảng Bạ - Hà Giang.
PGS.TS Nguyễn Trọng Nga
 
34
Lê Thiên Anh
Nghiên cứu áp dụng phương pháp đo sâu đa cực đối xứng Wenner – Schlumberger phát hiện hang Karst mỏ đá vôi Núi Còm Công ty xi măng Hà Tiên 2, Kiên Lương- Kiên Giang.
PGS.TS Nguyễn Trọng Nga